Mất trí nhớ là một dạng sa sút trí tuệ, có thể xảy ra sau khi bộ não bị tổn thương do chấn thương hoặc bệnh tật chẳng hạn như đột quỵ. Vậy bệnh đột quỵ gây mất trí nhớ như thế nào? Di chứng này có những biểu hiện gi và nên được điều trị ra sao? Để giải đáp thắc mắc này, mời quý vị đi tìm hiểu bài viết dưới đây!
Bệnh đột quỵ dẫn tới mất trí nhớ như thế nào?
Mục Lục
- 1 Bệnh đột quỵ dẫn tới mất trí nhớ như thế nào?
Các loại đột quỵ
Đột quỵ xảy ra khi lưu lượng máu dẫn đến não bị gián đoạn. Tình trạng gián đoạn lưu thông máu có thể xảy ra do vỡ hoặc tắc mạch máu não.
Đột quỵ do tắc mạch máu não được gọi là đột quỵ thiếu máu não cục bộ. Loại đột quỵ này chiếm hơn 85% tổng số ca đột quỵ.
Đột quỵ do vỡ mạch máu não được gọi là đột quỵ xuất huyết não, chiếm khoảng 15% và có khả năng dẫn tới tử vong cao.
Bên cạnh đó, còn có tình trạng lưu lượng máu bị gián đoạn trong thời gian ngắn, được gọi là cơn tai biến mạch máu não thoáng qua, hay còn gọi là đột quỵ nhẹ. Các triệu chứng của cơn đột quỵ nhẹ kéo dài không quá 24h.
Tất cả các loại đột quỵ đều có thể dẫn đến chứng mất trí nhớ – một dạng sa sút trí tuệ phổ biến sau đột quỵ.
Bệnh đột quỵ có làm tăng nguy cơ mất trí nhớ không?
Chứng mất trí nhớ có thể gây khó khăn cho người bệnh trong việc xử lý thông tin. Mặc dù đây là một di chứng phổ biến sau đột quỵ, nhưng không phải ai bị đột quỵ cũng bị mất trí nhớ. Nguy cơ mắc chứng bệnh này sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của cơn đột quỵ. Giới tính, tuổi tác và tiền sử mắc bệnh trong gia đình cũng là những yếu tố nguy cơ của bệnh đột quỵ.
Trong một nghiên cứu tiến hành tại Mỹ năm 2012, các chuyên gia đã tiến hành đánh giá về chứng mất trí nhớ ở những người đột quỵ. Cụ thể, họ đã phân tích dữ liệu sức khỏe của 5.514 người mắc chứng mất trí nhớ trước hoặc sau khi bị đột quỵ. Nghiên cứu cho thấy rằng, tỷ lệ bệnh nhân mắc chứng mất trí nhớ sau đột quỵ rơi vào 9,6 – 14,4%. Tỷ lệ này tăng lên 29,6 -53,1% ở những người bị tái phát đột quỵ. Trong nghiên cứu này, người ta đã xác định rằng, đột quỵ là một yếu tố nguy cơ của chứng mất trí nhớ.
Các loại sa sút trí tuệ
Có bốn loại sa sút trí tuệ khác nhau, trong đó có 3 loại liên quan đến bệnh đột quỵ. Mỗi loại sa sút trí tuệ phục thuộc vào một phần khác nhau của não bộ. Cụ thể:
– Chứng mất trí nhớ đơn: Người bệnh dễ mắc chứng mất trí nhớ đơn khi bị đột quỵ thiếu máu não cục bộ nặng, khiến một số khu vực não bị chết do thiếu oxy.
– Chứng mất trí nhớ đa vùng: Loại này thường xảy ra ở những người đã trải qua nhiều cơn đột quỵ nhẹ. Theo thời gian, những cơn đột quỵ này tích tụ tổn thương tại nhiều vùng não, dẫn đến chứng mất trí nhớ đa vùng.
– Sa sút trí tuệ não mạch: Di chứng sa sút trí tuệ não mạch thường liên quan đến đột quỵ lỗ khuyết – một dạng đột quỵ thiết máu não cục bộ. Đột quỵ lỗ khuyết xảy ra khi các động mạch nhỏ nằm sau trong não bị tắc, dẫn đến sa sút trí tuệ não mạch, còn được gọi là chứng mất trí nhớ dưới màng cứng.
– Sa sút trí tuệ hỗn hợp: Khi chứng sa sút trí tuệ não mạch xảy ra cùng lúc với bệnh alzheimer sẽ được gọi là chứng sa sút trí tuệ hỗn hợp. Thông thường, một trong 2 chứng bệnh này sẽ biểu hiện rõ ràng hơn và được dùng làm thước đo của quá trình điều trị.
Các dấu hiệu của chứng mất trí nhớ sau đột quỵ
Các triệu chứng của mất trí nhớ sau đột quỵ có thể khác nhau tùy từng người và từng loại. Thông thường, các triệu chứng của chứng mất trí nhớ sẽ tiến triển dần dần. Tuy nhiên, nếu bạn bị đột quỵ, triệu chứng mất trí nhớ sẽ phát triển đột ngột, không báo trước. Bạn có thể nhận biết qua một số dấu hiệu sớm như sau:
– Gặp khó khăn khi lập kế hoạch
– Khó làm theo chỉ dẫn, chẳng hạn như khi nấu ăn hoặc lái xe.
– Chậm chạp, hay nhầm lẫn.
– Khó tập trung.
Nếu chứng mất trí nhớ mới phát tiển ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể bị:
– Lãng đãng, hay quên hoặc thờ ơ.
– Khó xác định không gian, phương hướng.
– Khó phát biểu.
– Hay buồn phiền, lo lắng, thay đổi tâm trạng thất thường.
Điều trị di chứng mất trí nhơ sau đột quỵ như thế nào?
Trên thực tế, chưa có bất kỳ loại thuốc đặc trị nào cho chứng mất trí nhớ sau đột quỵ. Người bệnh thường được khuyên dùng các loại thuốc cho những người mắc bệnh Alzheimer, đó là thuốc tăng dẫn truyền thần kinh. Tuy nhiên, những loại thuốc này có một số tác dụng phụ như: Nôn, tiêu chảy, co giật, đau đầu, chóng mặt,…
Ngoài việc sử dụng thuốc, các chuyên gian khuyên người bị mất trí nhớ sau đột quỵ thay đổi lối sống để cải thiện trí nhớ đồng thời phòng ngừa đột quỵ tái phát. Việc thay đổi lối sống lành mạnh gồm:
– Xây dựng chế độ dinh dưỡng nhiều trái cây, rau củ tươi và ít chất béo bão hòa.
– Luyện tập thể dục, thể thao hàng ngày.
– Bỏ thuốc lá, hạn chế rượu, bia.
– Nghỉ ngơi, thư giản để tranh cảm giác chán nản, lo lắng…
Thuốc đông y hỗ trợ cải thện di chứng của bệnh đột quỵ não.
Sa sút trí tuệ, mất trí nhớ là một trong số rất nhiều di chứng của đột quỵ. Để cải thiện di chứng này, ngoài việc tăng cường luyện tập, thay đổi lối sống, xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, các chuyên gia khuyên người mắc nên kết hợp sử dụng sản thuốc đông y giúp tăng cường sức khỏe tuần hoàn, cải thiện di chứng sau đột quỵ. Và một trong những loại thuốc đang được người bệnh đột quỵ tin dùng và nổi tiếng nhất hiện nay đó là an cung trúc hoàn.
An cung trúc hoàn là bài thuốc từ thời triều Lê, bài thuốc đã được lương y Nguyễn Quý Thanh nghiên cứu và bào chế lại trong hơn 20 năm và đã cứu sống được rất nhiều người. An cung trúc hoàn là bài thuốc đông y được bào chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên tuyệt đối an toàn với người sử dụng. Thuốc có tác dụng:
+ Bổ thận tiêu viêm, thông điều kinh lạc, hồi sinh tế bào hồng cầu huyết sắc tố
+ Giúp giãn nở và thông sạch lòng mạch não
+ Tan máu tụ
+ Phòng và chống tai biến mạch máu não
+ Điều hòa huyết áp
+ Bơm máu đến các chi bị hoại tử do tắc mạch từ chấn thương.
+ Đào thải độc tố dư thừa, giúp bệnh nhân mau khỏi, nhanh chóng tỉnh lại
Cách sử dụng an cung trúc hoàn
Người điều trị: Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 10ml (tương đương với một thìa cà phê) + pha với 100ml nước ấm + uống sau bữa ăn 15 – 20 phút.
Mỗi lọ dùng trong khoảng 7 – 10 ngày. Trường hợp mới bị bệnh, những ngày đầu cứ 2 – 3 tiếng cho uống 1 thìa cà phê.
Người bị méo miệng khi uống nên ngậm thật lâu để các hoạt chất có trong An Cung Trúc Hoàn tác động vào các cơ mặt, giúp mau phục hồi hơn.
Người phòng bệnh: Mỗi ngày uống 1 lần 10ml, tức 1 lọ sử dụng trong 20 ngày. Uống liên tục trong vòng 3-6 tháng.
Khi sử dụng thuốc mọi người nên tuân thủ đúng liệu trình của lương y Nguyễn Quý Thanh đưa ra để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.
Mọi thông tin cần tư vấn về cách phòng ngừa và điều trị tai biến mạch máu não vui lòng liên hệ SĐT: 0988.29.25.25 – 0963.015.446 để được tư vấn cụ thể.
>> Tìm hiểu thêm: Sự thật về thuốc An Cung Trúc Hoàn chữa bệnh tai biến đột quỵ