Site icon An Cung Trúc Hoàn

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh xuất huyết não và cách phòng ngừa

Các thống kê ở Việt Nam cho thấy, hiện nay số người mắc và tử vong do đột quỵ đang ngày càng gia tăng và trẻ hóa. Theo số liệu từ soha.vn, tại Việt Nam có hơn 200.000 người bị đột quỵ, hơn 50% trong số đó tử vong và hơn 90% số bệnh nhân bình phục sau đột quỵ phải hứng chịu những biến chứng xuất huyết não về thần kinh và vận động. Vì vậy, chúng ta cần hiểu rõ bệnh để có thể phòng ngừa bệnh hiệu quả hơn.

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh xuất huyết não và cách phòng ngừa

Tháng 9/2017, nghệ sĩ hài Khánh Nam đột ngột ra đời vì chứng xuất huyết não, để lại những nuối tiếc không nguôi cho khán giả và đồng nghiệp. Theo chia sẻ, trước khi qua đời, nghệ sĩ Khánh Nam đang trên đường đi diễn bỗng nhiên ngất xỉu và được đưa tới bệnh viện cấp cứu. Bác sĩ chẩn đoán danh hài đã mắc chứng xuất huyết não, mặc dù đã được phẫu thuật máu đông nhưng nghệ sĩ Khánh Nam vẫn không thể qua khỏi.

Xuất huyết não còn gọi là xuất huyết nội sọ là một dạng đột quỵ não, xảy ra đột ngột và dữ dội, khi một mạch máu trong não bị vỡ tràn vào mô não, khiến tăng áp lực lên các mô xung quanh, khiến các tế bão não chết đi.

Nếu bệnh nặng, lượng máu chảy vào não nhiều sẽ dẫn đến hôn mê sâu, nhịp thở và nhịp tim rối loạn và phần lớn các bệnh nhân trong trường hợp này sẽ bị tử vong sau 48 giờ. Những bệnh nhân may mắn, có cơ hội sống sót sau khi bệnh khởi phát, thường sẽ chịu những di chứng xuất huyết não nặng nề. 

Nguyên nhân dẫn đến xuất huyết não

Dấu hiệu nhận biết xuất huyết não

Bệnh xuất huyết não có các dấu hiệu nhận biết khác nhau, tùy thuộc vào vị trí chảy máu và mức độ nghiêm trọng của chảy máu, số lượng mô não bị tổn thương. Các triệu chứng xuất huyết não có thể đến đột ngột hoặc diễn tiến từ từ.

Các dấu hiệu nhận biết xuất huyết não thường gặp bao gồm:  

– Đột ngột đau đầu dữ dội, tay chân cùng một bên suy giảm chức năng; buồn nôn, ý thức không tỉnh táo, nhìn không rõ; miệng khó hoặc không thể cử động để nói chuyện…

Cách sơ cứu cho người bị xuất huyết não

– Khi phát hiện thấy người bị đột quỵ, cần đưa người bệnh ra nơi thông thoáng, nới lỏng quần áo.

– Sau đó lấy gối (vật dụng mềm) xung quang kê cao lưng, cổ người bệnh lên cao khoảng 30cm.

– Tiếp theo kiểm tra miệng người bệnh xem có dị vật hoặc đờm nhãi, thức ăn gì hay không.

– Dùng khăn sạch đưa vào miệng người bệnh lau sạch đờm nhãi bên trong.

– Sau đó cho người bệnh nằm xoay sang một bên, để phòng trường hợp người bệnh bị sặc vào phổi.

– Tiếp theo, lấy một chiếc đũa, quấn khăn xung quanh, rồi đặt nằm ngang miệng người bệnh, tránh tình trạng người bệnh cắn vào lưỡi.

– Trường hợp xe cấp cứu xa chưa đến kịp, thấy người bệnh có dấu hiệu bất thường thì kiểm tra động mạch cảnh bên cạnh cổ của người bệnh.

– Nếu người bệnh ngừng tuần hoàn thì tiếp tục sơ cứu ngừng tuần hoàn bằng cách ép tim, kiểm soát đường thở, thổi ngạt…

– Đặc biệt lưu ý, trong quá trình sơ cứu, đợi xe cấp cứu tới tuyệt đối không cho người bệnh, ăn uống bất kể thứ gì.

Biến chứng xuất huyết não để lại là những gì?

Theo Hội phòng chống tai biến mạch máu não thống kê, trong số 50% bệnh nhân bị đột quỵ may mắn bình phục sau tai biến thì có tới 92% người bị biến chứng về vận động, 68% di chứng vừa và nhẹ và 27% chịu biến chứng nặng. Các biến chứng xuất huyết não thường gặp nhất bao gồm:

Ngoài những vấn đề biến chứng xuất huyết não, người bệnh còn phải đối mặt với nguy cơ tái phát bệnh gây ra nhiều hậu quả khác và chi phí điều trị cao gấp nhiều lần so với lần đầu bị đột quỵ.

Làm thế nào để chủ động phòng ngừa xuất huyết não?

Xuất huyết não tuy có diễn tiến đột ngột nhưng thực chất là hệ quả của một quá trình sinh hoạt không hợp lý. Vì vậy, để chủ động phòng tránh xuất huyết não quý bạn đọc nên:

Mọi thông tin cần tư vấn về cách phòng ngừa và điều trị bệnh xuất huyết não vui lòng liên hệ: Công ty cổ phần dược thảo Fansipan

Địa chỉ: 54F Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – Hà Nội

Điện thoại tư vấn: 0988.29.25.25 – 0963.015.446

>> Đọc thêm: Chuyện người đứt mạch máu não, đã đóng quan tài, đột nhiên sống dậy nhờ thìa thuốc thời Lê