Phải làm thế nào khi bệnh nhân khó ăn sau tai biến mạch máu não

Chế độ dinh dưỡng là một phần rất quan trọng trong việc điều trị phục hồi cho bệnh nhân sau tai biến mạch máu não. Thế nhưng, không phải bệnh nhân tai biến nào cũng có thể ăn một cách dễ dàng. Cụ thể những khó khăn đó là gì và làm thế nào để cải thiện? Để giải quyết vấn đề “bệnh nhân khó ăn sau tai biến mạch máu não” mời mọi người tìm hiểu những thông tin trong bài viết sau đây!

Phải làm thế nào khi bệnh nhân khó ăn sau tai biến mạch máu não

Những khó khăn trong ăn uống sau tai biến mạch máu não

Sau khi trải qua cơn tai biến, người bệnh thường gặp khó khăn trong việc ăn uống bởi não bộ bị thương tổn có thể ảnh hưởng tới tâm trạng và làm giảm cảm giác thèm ăn. Tuy nhiên, sau tai biến, các cơ bắp thường khó cử động và người nhạy cảm hơn với những cơn đau. Tất cả những yếu tố trên gây ảnh hưởng không nhỏ tới chuyện ăn uống của người bệnh.

kho-an-sau-tai-bien-mach-mau-nao

Cụ thể, sau khi bị tai biến, bệnh nhân có thể gặp những khó khăn sau:

Khó nuốt

Người bệnh có thể bị nghẹn, ho hoặc khó mở miệng khi ăn. Một số trường hợp nặng hơn, khi người bệnh cố nuốt, sẽ xảy ra tình trạng chảy nước mũi. Tình trạng này dần cải thiện theo thời gian.

Một số mẹo cho những người bị khó nuốt như sau:

Ăn thức ăn mềm: Người bị tai biến nên ăn loại thực phẩm mềm như ngũ cốc nấu chín, khoai tây nghiền, súp, phô mai… Nếu bạn muốn ăn thực phẩm cứng hơn, hãy cắt chúng thành từng miếng nhỏ hoặc xay ra để dễ nhai hơn.

Làm cho các chất lỏng đặc hơn: Khi phục hồi sau tai biến, người bệnh phải uống đủ nước để tránh tình trạng mất nước. Tuy nhiên, nước và các chất lỏng khác có thể “đi lạc đường” trong cơ thể. Vì vậy, người bệnh có thể làm đặc đồ uống với bột sắn, bột ngô, chuối hoặc khoai tây… Lưu ý, trước khi thực hiện phương pháp này, cần hỏi ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn.

Thực hiện trị liệu để phục hồi chức năng nói: Việc phục hồi chức năng nói có thể giúp tăng cường cơ lưỡi, môi, cổ họng và cơ miệng, từ đó giúp người bệnh dễ nuốt hơn. Nếu việc này không mang lại kết quả, các bác sĩ có thể kích thích thần kinh của người bệnh bằng cách sử dụng một thiết truyền xung điện các dây thần kinh trong cổ họng để tăng cường cơ bắp đảm nhiệm chức năng nuốt. Ngoài ra, các bác sĩ có thể sẽ kê thuốc giãn cơ để làm mở cổ họng, giúp người bệnh dễ nuốt hơn.

Ăn không ngon

Sau khi bị tai biến, bệnh nhân có thể mất cảm giác đói dù trước đó họ là người hay đói, ăn nhiều. Đặc biệt, những người bị trầm cảm sau tai biến thường không muốn ăn. Cơn tai biến mạch máu não có thể làm tổn thương vùng não điều khiển các giác quan, ảnh hường tới cảm giác về mùi và hương vị.

kho-an-sau-tai-bien-mach-mau-nao

Để tăng cảm giác ngon miệng, hãy thử những cách sau:

– Ăn thực phẩm có hương vị mạnh mẽ, ít chất béo bão hòa, ít muối; thực phẩm nhiều màu sắc như cá hồi, cà rốt và các loại rau có màu xanh đậm: Những thực phẩm này vừa đầy đủ dinh dưỡng, giảm nguy cơ tai biến tái phát, vừa có thể làm cho món ăn trông ngon miệng hơn, kích thích vị giác của người bệnh.

– Khi ăn, hãy ăn thực phẩm có nhiều calo trước. Nếu người bệnh thực sự không đói, hãy uống nước ép, sữa… để bổ sung năng lượng và chất dinh dưỡng.

– Người bệnh cũng có thể tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cảm giác thèm ăn.

– Với những người lắp răng giả, nếu hàm răng giả không vừa có thể làm tổn thương miệng khiến cho bệnh nhân càng không muốn ăn. Khi đó, hãy nói chuyện với bác sĩ nha khoa để nhận được lời khuyên.

Đặc biệt, đừng bỏ qua yếu tố tinh thần. Trầm cảm là một di chứng tai biến mạch máu não phổ biến. Trầm cảm khiến người bệnh mất cảm giác thèm ăn và gây khó ngủ. Người bệnh nên dùng thuốc chống trầm cảm hoặc gặp bác sĩ trị liệu để cải thiện tình trạng này.

Khó cầm bát, đũa, thìa

Tai biến mạch máu não có thể làm cho các cơ ở cánh tay hoặc bàn tay yếu hơn, khiến việc dùng dụng cụ ăn trở nên khó khăn. Trong trường hợp này, hãy thử dùng các dụng cụ này, dễ cầm hoặc dụng cụ có thể cầm bằng một tay. Một mẹo khi ăn là hãy đặt một miếng đệm cao su nhỏ ở dưới bát, đĩa để giữ cho chúng không bị trượt ra.

Không có năng lượng

Người bệnh có thể thấy cảm giác quá mệt mỏi khi ra khỏi giường để đi chợ, nấu cơm. Hãy thử tìm niềm vui trong việc ăn uống lành mạnh bằng cách:

– Biến bữa sáng thành bữa ăn chính: Buổi sáng là thời điểm cơ hể có nhiều năng lượng nhất. Hãy tận dụng khoảng thời gian này để nấu nướng, ăn uống. Trong bữa tối, có thể ăn đơn giản với bánh mì hoặc ngũ cốc. Bạn nên chia nhỏ các bữa ăn để không bị dồn nén cảm giác chán ăn.

– Hãy ăn nhiều trái cây và rau xanh: Những thực phẩm này dễ chuẩn bị, không phải nấu nướng nhiều, lại vừa bổ dưỡng.

– Chia sẽ bữa ăn: Người bệnh không nên ăn một mình mà hãy ăn với người thân, họ sẽ giúp bạn ăn đúng cách và có thể giúp đỡ bạn khi cần.

Thuốc phòng ngừa và điều trị tai biến mạch máu não an cung trúc hoàn

Khó ăn là một trong số rất nhiều di chứng của bệnh tai biến mạch máu não. Ngoài khó ăn, bệnh nhân có thể gặp những di chứng khác, thậm chí nguy hiểm hơn như liệt, méo mặt… Để cải thiện di chứng này, ngoài việc tăng cường luyện tập, thay đổi lối sống, chế độ dinh dưỡng, các chuyên gia khuyên người bệnh nên kết hợp sử dụng thuốc giúp tăng cường tuần hoàn máu cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu não. Một trong những loại thuốc bạn hoàn toàn có thể tin tưởng sử dụng là an cung trúc hoàn.

kho-an-sau-tai-bien-mach-mau-nao

An cung trúc hoàn là bài thuốc từ thời triều Lê, bài thuốc đã được lương y Nguyễn Quý Thanh nghiên cứu và bào chế lại trong hơn 20 năm và đã cứu sống được rất nhiều người. An cung trúc hoàn là bài thuốc đông y được bào chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên tuyệt đối an toàn với người sử dụng.  Thuốc có tác dụng:

+ Bổ thận tiêu viêm, thông điều kinh lạc, hồi sinh tế bào hồng cầu huyết sắc tố

+ Giúp giãn nở và thông sạch lòng mạch não

+ Tan máu tụ

+ Phòng và chống tai biến mạch máu não

+ Điều hòa huyết áp

+ Bơm máu đến các chi bị hoại tử do tắc mạch từ chấn thương.

+ Đào thải độc tố dư thừa, giúp bệnh nhân mau khỏi, nhanh chóng tỉnh lại

Cách sử dụng an cung trúc hoàn

Người điều trị: Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 10ml (tương đương với một thìa cà phê) + pha với 100ml nước ấm + uống sau bữa ăn 15 – 20 phút.

Mỗi lọ dùng trong khoảng 7 – 10 ngày. Trường hợp mới bị bệnh, những ngày đầu cứ 2 – 3 tiếng cho uống 1 thìa cà phê.

Người bị méo miệng khi uống nên ngậm thật lâu để các hoạt chất có trong An Cung Trúc Hoàn tác động vào các cơ mặt, giúp mau phục hồi hơn.

Người phòng bệnh: Mỗi ngày uống 1 lần 10ml, tức 1 lọ sử dụng trong 20 ngày. Uống liên tục trong vòng 3-6 tháng.

Khi sử dụng thuốc mọi người nên tuân thủ đúng liệu trình của lương y Nguyễn Quý Thanh đưa ra để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.

Mọi thông tin cần tư vấn về cách phòng ngừa và điều trị tai biến mạch máu não vui lòng liên hệ SĐT: 0988.29.25.25 – 0963.015.446 để được tư vấn cụ thể.

>> Tìm hiểu thêm: Sự thật về thuốc An Cung Trúc Hoàn chữa bệnh tai biến đột quỵ